Dã tâm Hán hóa toàn thế giới của Trung Cộng (P. 2)

Đông Quan (Danlambao) - ...Vấn đề đặt ra là Trung Cộng có đủ khả năng trở thành chủ nhân ông thế giới không? Bản chất của Hán tộc không có một chứng minh nào về sự thông minh của họ mặc dù họ luôn tự hào về thứ văn hóa hàng ngàn năm nhưng chưa bao giờ có một phát minh khoa học nào. Ngoài khả năng bắt chước như loài khỉ, dân số sinh sản nhiều nhất thế giới như loài chuột, và bản chất kiêu ngạo, khinh khi như loài bọ ngựa, Hán tộc lại được chế độ cộng sản trui rèn bộ não để trở thành những con người lạnh cảm, không tư duy, và máy móc. Việt Cộng cũng rập khuôn theo Trung Cộng như sự bắt đầu cho chính sách Đặc quyền Tự trị vốn từng áp đặt ở Tây Tạng, Tân Cương để dần dần bị Trung Cộng đồng hóa và xóa bỏ ranh giới địa dư. Quảng Đông, Quảng Tây là những chứng tích lịch sử, Hong Kong sẽ là một minh chứng khác không xa trong tương lai. Và Việt Nam dưới chế độ cộng sản hôm nay chắc chắn cũng sẽ trở thành một chứng tích khác không xa trong ngày mai...

*
Đã đăng: Phần 1.

C- "Con đường tơ lụa hàng hải" của Đế chế Hán:

Ngày xưa, dân tộc Trung Hoa không mấy chú trọng về hàng hải mặc dù chỉ có mặt Tây và Bắc của đất nước tiếp giáp đất liền; mặt Đông hướng về Biển Đông Hoa ra Thái Bình Dương mênh mông không nhìn thấy đất liền và mặt Nam hướng về Biển Nam Hoa, nơi dân tộc Bách Việt bị người Hán đẩy dồn về từ Hồ Động Đình ở khoảng giữa Trung Hoa. Vì vậy, vùng bờ biển Nam được xem như nơi cư ngụ của những bộ tộc hoang dã đối với người Hán.

Mãi đến hơn 1400 năm sau, những chuyến hàng hải chính thức của Đề đốc Thái giám Zheng He dưới triều Hán của vị vua thứ hai mới được thực hiện, mặc dù trước đó thỉnh thoảng vẫn có những chuyến thương buôn tư nhân xuôi về Biển Nam Hoa và những hình thức cộng đồng người Hoa đã được thành lập tại một số bến cảng nhộn nhịp như Java của Nam Dương (Indonesia), Malacca của Mã Lai Á (Malaysia) v.v... Rõ ràng là mục đích chính của đoàn thuyền lên đến 300 chiếc với khoảng 28.000 người trong số đó có những chiếc Bảo thuyền (Treasure ship) - khoảng 62 chiếc - to lớn có chiều dài lên đến khoảng 137 m và 55 m chiều rộng (5), hơn gấp 7 lần thuyền buồm thám hiểm Santa María lớn nhất của Christopher Columbus (khoảng 19 m chiều dài và 5.7 m chiều rộng (6)), không phải là mở ra "con đường tơ lụa hàng hải" trong chủ ý hòa bình, thân thiện như Trung Cộng đang cố gắng tuyên truyền trên thế giới. Và vấn đề kích thước của những chiếc Bảo thuyền vẫn còn nhiều bàn cãi, vì một chiếc thuyền buồm quá khổ như thế rất khó lèo lái theo gió biển hoặc dòng nước ngầm, dễ bị chềnh chòng trước những cơn bão biển, nhất là vùng Đại Tây Dương (Atlantic Ocean).

Bản đồ tiếng Hoa mô tả những chuyến hải hành của Zheng He, 
đến bến cảng xa nhất cũng chỉ khoảng nửa đường đến Mũi Hảo Vọng 
và hình ảnh so sánh kích thước giữa Bảo thuyền của Zheng He và 
thuyền buồm "carrack" lớn nhất của Christopher Columbus

Chính sách bang giao của Trung Hoa thời phong kiến nói chung và triều Hán nói riêng là luôn luôn muốn nắm quyền làm chủ trên hết - đó là bản chất cố hửu của Hán tộc trong phong cách kiêu ngạo, tự mãn, và xem thường dân tộc khác - nếu có sự chống đối là họ không ngần ngại dùng đến vũ lực vốn thường khi dựa vào số đông. Điều nầy phản ảnh một cách chính xác qua sự phô trương thanh thế và những hoạt động của đoàn thuyền Zheng He. Tuy nhiên, đoàn thuyền của Zheng He không mang lại nhiều lợi lộc cho triều Hán trong việc trao đổi hàng hóa và thiết lập hệ thống triều cống rộng lớn hơn vì tổn phí quá nặng cho đoàn thuyền to lớn bởi thế vấn đề hàng hải chính thức bị chấm dứt và nghiêm cấm. 

D- Những thứ ảo tưởng của Trung Cộng: 

Trung Cộng có rất nhiều ảo tưởng mà chỉ những con người cộng sản điên cuồng như họ mới nghĩ đến. Bằng chứng là những thứ kế hoạch hoang tưởng và nông cạn kiểu cộng sản đã đưa đến những hậu quả thảm khốc như kế hoạch Đại nhảy vọt (1958-1962) bao gồm "Chiến dịch diệt chim sẻ" ngu ngốc và "Chiến dịch luyện thép" điên rồ, hoặc kế hoạch "Cải cách Ruộng đất" qua những màn đấu tố dã man mất nhân tính nhất. Đừng quên rằng sự tiến triển về mặt kinh tế của Trung Cộng ngày nay là nhờ vào sự giúp đỡ của những nước không cộng sản mà Trung Cộng từng xem là kẻ thù. Và riêng về ảo tưởng đối với thế giới được xét sơ qua sau đây. 

1- Người Hán là chủ nhân ông cả thế giới?: 

Trong nỗ lực thuyết phục mọi người là người Hán khám phá ra thế giới qua cuốn sách đầu tay của mình, Gavin Menzies đã xuất hiện trên báo chí, truyền hình, thậm chí tự bỏ tiền túi ra mướn khánh phòng của Royal Geographical Society ở Anh Quốc(7) - nhiều người cứ đinh ninh là ông ta được mời đến - để thuyết giảng cho những khán giả được mời. Những hoạt động sôi nổi đó của Gavin Menzies không phải là một sự ngẫu nhiên xảy ra trước ngày tổ chức kỷ niệm 600 năm một cách rầm rộ ở Trung Cộng cho những chuyến hải hành của Đề đốc Thái giám Zheng He, gốc người Mông Cổ, theo Đạo Hồi, mà dường như có sự mưu tính sắp đặt trước sao cho màn trình diễn liên tục và hợp lý như những dấu hiệu báo trước Tin Mừng. Thật không may là những dấu hiệu giả tạo và gượng ép đó của Gavin Menzies không thể hiện được như là những bằng chứng chắc chắn khi ngụ ý cho là "người Hán là chủ nhân ông cả thế giới". 

Trung Cộng đã bỏ tiền ra không ít trong việc xây dựng lại chiếc Bảo thuyền với kích thước được cho là "trung bình" (63.25 m, hơn gấp 3 lần con thuyền Santa María của Christopher Columbus) nhưng chỉ là trưng bày trên đất liền trong công viên Zheng He Treasure Boat Factory Ruins ở thủ phủ Nanjing (Nam Kinh) của tỉnh Jiangsu (Giang Tô). Mặc dù mang tên là công viên nhưng khách tham quan phải mất 5 đô-la tiền vé vào cửa nên có rất ít người Hoa đến xem. Nó được khởi công xây dựng vào tháng 7/2005 và khánh thành vào tháng 9/2006.

Chiếc Bảo thuyền "trung bình" tại công viên Zheng He Treasure Boat 
Factory Ruins, ở thủ phủ Nanjing thuộc tỉnh Jiangsu, cũng là vị trí 
của Trại đóng những chiếc Bảo thuyền ngày xưa

Song song đó là một kế hoạch qui mô khác trong việc xây dựng chiếc Bảo thuyền với kích thước khoảng 71.1 m chiều dài, cũng trong năm 2005 và dự trù sẽ hạ thủy vào năm 2008, rồi kéo dài đến năm 2014 (8) với tổn phí dự kiến là 10 triệu đô-la, nhưng đến nay cũng chỉ là cái sườn gỗ với nhiều lý do được đưa ra khác nhau từ những người tham gia và điều hành. Với khả năng kỹ thuật tân tiến hiện đại trợ giúp nhưng 10 năm qua, chiếc Bảo thuyền có kích thước thu nhỏ gấp 2 lần kích thước mà Trung Cộng huyên hoang, kiêu hãnh là con thuyền to nhất thế giới được xây dựng bằng tay, chưa được reo hò hạ thủy. Điều nầy đã nên lên thêm câu hỏi về khả năng đóng thuyền của người Hán và kích thước thực dụng của con thuyền đi biển. Có nghĩa là không phải con thuyền buồm càng to lớn thì càng có nhiều khả năng lướt sóng để đi khắp đại dương. 

Chiếc Bảo thuyền 71.1 m được khởi công từ năm 2005 và dụ trù sẽ 
hạ thủy vào năm 2008, rồi 2014 với tổn phí dự kiến là 10 triệu đô-la, 
nhưng có rất nhiều vấn đề nan giải xảy ra khiến nó chỉ có cái sườn

2- Người Hán cũng là tổ tiên của những thổ dân trên thế giới?: 

Trung Cộng phái đi rất nhiều đoàn khoa học khảo cổ khắp thế giới với mục đích truy tìm những dấu tích nào đó để chứng minh cho thế giới thấy là người Hán khám phá ra thế giới nên họ có mặt khắp mọi nơi, ngay cả Châu Phi. Những thử nghiệm về DNA được tiến hành ở nhiều nơi trên thế giới, những nơi mà Trung Cộng cho rằng có những dấu tích đắm thuyền từ 600 năm trước đây từ đoàn thuyền của Zheng He. 

Điển hình là câu chuyện của cô nàng 19 tuổi, Mwanaisha Mohamed (9), ở hải đảo Pate thuộc Cộng Hòa Kenya, Châu Phi. Mwanaisha được khám phá ra bởi những viên chức người Hoa trong chuyến viếng thăm hải đảo Pate, sau đó cô ta liền được đưa đến Beijing nơi mà những chương trình truyền hình rộn rịp và những cuộc tiếp tân ồn ào nhằm chào đón cô ta như là một dấu hiệu của lòng dũng cảm hải hành của người Hoa, của những mối liên hệ trao đổi ôn hòa với thế giới qua sự hàm ý rằng một tương lai trỗi dậy của Trung Quốc như là một sức mạnh to lớn về quân sự và thương giao. Mwanaisha trở thành một ngôi sao sáng rực dưới lá cờ đỏ chóe của Trung Cộng như câu chuyện cô bé lọ lem tưởng chừng chỉ có trong cổ tích. Cô ta cũng được cấp học bổng vào Đại học Trung Quốc, nơi mà cô ta đang học về y. Tuy nhiên, bằng chứng về tổ tiên của cô ta là một nan đề. Những cuộc thử nghiệm về DNA với những kết quả mà chúng được giấu kín, ngay cả đối với những thành viên trong gia đình của cô ta. Và cuối cùng là câu chuyện trở thành một huyền thoại khác trong lịch sử của những người Cộng sản Trung Quốc. 

Mwanaisha Mohamed (bên phải) và cô em gái Aluya Mohamed 
từ một gia đình ở hải đảo Pate được cho là có những liên kết với người Hoa 

Hải đảo Pate ở khoảng giữa trong hình thuộc về Cộng Hòa Kenya, Châu Phi

Gavin Menzies cũng có phần nói đến những cuộc thử nghiệm DNA trên những thổ dân Châu Mỹ nhưng chứng tích thực sự chỉ là những lời viết ra trong cuốn sách của ông ta, hoặc là những bằng chứng rất mơ hồ không đủ thuyết phục những nhà khoa học, nhân chủng học trên thế giới là thổ dân Châu Mỹ có nguồn gốc từ Hán tộc. Thậm chí, ông ta bác bỏ Thuyết Cầu nối Đại lục nơi eo biển Bering (còn được gọi là Thuyết Cầu nối Bering) giữa Siberia và Alaska về cuộc di dân của tổ tiên Âu Châu, tổ tiên Eskimo và Aleut vốn có nguồn gốc từ giống dân Đông Siberia (cách đây 16.500 năm trước vào Châu Mỹ) để cổ võ cho câu chuyện huyền thoại Fusang - mà một số người cho là tên gọi ám chỉ Châu Mỹ - vốn bắt nguồn từ một thầy tu Hoei-shin, người Hán, vượt qua eo biển Bering xuống Châu Mỹ. Sau đó là những chuyến di dân của người Hán vào Châu Mỹ theo con đường của ông thầy tu đó là người tìm được đường trở lại Trung Hoa sau nhiều năm biệt xứ, vào khoảng năm 499 sau Công Nguyên. Thật ra, đó cũng chỉ là câu chuyện huyền thoại như Tề Thiên Đại Thánh mặc dù nó được ghi chép lại trong cuốn Biên niên của Hoàng triều Trung Hoa như là một quốc gia toàn nữ giới, lông mọc đầy người, không có bầu ngực, muốn có con thì tắm ở con sông nhất định nào đó và cho con bú bằng chùm lông trên cổ; con tầm dài gần 2m; cây dâu tầm cao trên 30m v.v... (10) 

Sự bao phủ khu vực Bering, giữa Tây Bá Lợi Á (Siberia) 
và Alaska, trong thời kỳ Băng giá Kỷ nguyên lần thứ nhất 

F- Trung cộng muốn trở thành bá chủ toàn cầu: 

Ảo tưởng của Hán tộc muốn trở thành bá chủ toàn cầu tưởng đã bị chôn vùi sau 267 năm bị dân Manchu (Mãn Châu) - người Hán cũng khinh miệt gọi họ là Hung Nô - thống trị dưới triều đại nhà Thanh và dưới sự xâm chiếm của Nhật Bản trong thế chiến thứ II. Dã tâm của Hán tộc một lần nữa được Đảng Cộng sản Trung Quốc nuôi dưỡng và khơi dậy từ việc ca ngợi Qin Shi Huang (Tần Thủy Hoàng), vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa, cũng là kẻ tàn ác nổi tiếng trong lịch sử thế giới, kế đó là Hoàng đế Yongle (Minh Thành Tổ) với việc tru di thập tộc dòng họ, môn sinh, bạn bè, hàng xóm của Fang Xiaoru (Phương Hiếu Nhụ), vị đại quan của vua cháu bị cướp ngôi là Hoàng đế Jianwen (Minh Huệ Đế) - một hình phạt tàn bạo nhất, có một không hai trong lịch sử Trung Hoa. Đó là chưa nói đến 20.000 người khác bị thanh trừng sau khi việc cướp ngôi thành công của Zhu Di (Chu Đệ), tức là Hoàng đế Yongle, và 2.800 cung phi bị lãnh án tùng xẽo chỉ vì một quí phi qua đời. Tuy nhiên, kẻ tàn bạo và làm chết người nhiều nhất trong lịch sử Trung Hoa là Mao Zedong (Mao Trạch Đông) của Đảng Cộng sản Trung Hoa với con số khoảng 40-45 triệu người. 

Một chế độ tàn bạo thì không thể nào thu phục nhân tâm và trong những hoạt động của nó luôn luôn ẩn chứa những toan tính độc đoán, độc quyền, lấn lướt thậm chí áp đảo thế giới. Sự điên cuồng, ngang ngược của chế độ cộng sản khơi dậy lòng tham lam sâu thẳm của con người khi họ nắm được quyền hành nào đó. Điều nầy được thể hiện rõ ràng qua chính sách "Vòng đai Kinh tế của Con đường Tơ lụa" ("Silk Road Economic Belt = SREB") và "Con đường Tơ lụa Hàng hải của Thế kỷ 21" ("21st Century Maritime Silk Road = "21st CMSR") mà Xi Jinping (Tập Cận Bình), là Tổng Bí thư và Chủ tịch Trung Cộng, đã đề cập đến vào tháng 9 và tháng 10/2013 trong những chuyến viếng thăm Trung Á và Đông Nam Á. Ông ta kêu gọi sự đầu tư của những nước liên hệ mà qua đó chúng có những ký kết riêng với Trung Cộng như là Trung Cộng là chủ nhân ông của hai con đường tơ lụa: trên đất liền và biển. Ngoài việc nắm quyền kiểm soát hai con đường thông thương kiểu Tàu đó là những bến cảng cũng nằm trong sự kiểm soát của Trung Cộng bắt đầu bằng việc thuê mướn lại lâu dài hoặc đầu tư vào một số bến cảng như Piraeus của Hy Lạp, Colombo và Hambantota của Sri Lanka, Chittagong của Bangladesh hoặc một số trạm xe lửa của Netherlands, Ý và Tây Ban Nha (11). 

Điều đáng nói là quần đảo Hoàng Sa của nhà nước Cộng sản Việt Nam cũng bị Trung Cộng chiếm lấy hoàn toàn xem như là một điểm dừng trên "Con đường Tơ lụa Hàng hải của Thế kỷ 21" mà Trung Cộng cho quảng cáo rầm rộ cho Chuyến Du lịch Con đường Tơ lụa(12) (Điều thật mỉa mai là không biết có bao nhiêu người Việt Nam tham gia những chuyến đi đó trước sự bàng quan của Việt Cộng).

Quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam đã bị biến thành quần đảo Xisha 
thuộc về đảo Hainan của Trung Cộng và được Trung Cộng cố tình 
gượng ép nhét vào "con đường tơ lụa hàng hải" để hợp thức hóa 
việc xâm chiếm những quần đảo của Việt Cộng sau này

Chín vạch xâm phạm chủ quyền biển đảo mà Trung Cộng đưa ra trong vùng Biển Nam Hoa là bước đầu trong việc khống chế eo biển Malacca, cửa ngõ vùng Đông Nam Á, trong âm mưu kêu gọi việc thiết lập lại "con đường tơ lụa hàng hải" mà hệ thống triều cống trước kia của Trung Hoa cũng do đó được mở rộng theo luận điệu gian xảo là ôn hòa và thân thiện. Bằng chứng là cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi trong 10 năm (1418-1428) chống quân Minh cũng diễn ra dưới triều đại nhà Minh của Hoàng đế Yongle kéo dài đến Hoàng đế Xuande (Minh Tuyên Tông) vì chính sách cai trị khắc nghiệt, đồng hóa, và tiêu diệt (cả lịch sử, và nhân tài) --như Nguyễn An, bị thiến và đưa qua Tàu vào năm 1407, trở thành kiến trúc sư trưởng xây Tử Cấm Thành ở Beijing. Đó là khoảng thời gian mà Đề đốc Thái giám Zheng He thực hiện chuyến hải hành lần thứ 5 (1417-1419) và thứ 6 (1421-1422) theo cái sứ mệnh giả hiệu là ôn hòa và thân thiện đó trong khi cuộc chiến khốc liệt bằng xương máu dân Việt vẫn xảy ra ở đất nước Đại Ngu để giành lại nền độc lập mà Gavin Menzies cho là một cuộc nổi loạn và viết rằng Zhu Di (Chu Đệ) đã chính thức từ bỏ Việt Nam trước tháng 7/1421 (trang 58) - Đây là một điều hoàn toàn vô căn cứ lịch sử vì cuộc chiến kéo dài đến 7 năm sau với viện quân của Tàu kéo sang thêm sau nầy. 

Mặc dù người Trung Hoa đã có những chuyến di dân cầu thực nơi xứ người từ thế kỷ thứ 7 qua đường bộ vào Trung Á và từ thế kỷ thứ 10 qua đường biển đến những quốc gia lân cận trong vùng Biển Nam Hoa - nên được gọi là người Tàu (thuyền). Sau nầy là những làn sóng di dân vào đất Mỹ từ năm 1850 (dưới triều Thanh), theo bảng thống kê dân số 2010 của Hoa Kỳ là khoảng 3.8 triệu. Trong thế kỷ 21 nầy, Trung Cộng lại mở ra những cuộc di dân rầm rộ khác qua chính sách con đường tơ lụa nhằm mục đích tìm kiếm hậu thuẫn từ những cộng đồng người Hoa trên khắp thế giới ngay cả cho những hành động chiếm hữu tham lam hay tư tưởng ngông cuồng nhất của những con người cộng sản cuồng tín, và bảo thủ đến nỗi họ nghĩ rằng thế giới sẽ phải học hỏi tiếng Hoa như là một ngôn ngữ chung của nhân loại mà không nghĩ đến sự phức tạp và nghèo nàn về văn phạm lẫn từ ngữ của nó. Tuy nhiên, chữ viết tiếng Anh vẫn phải dược dùng đến ở Trung Cộng trong nhiều nơi và lãnh vực như là một thông lệ tất yếu. Điều nầy cho thấy rằng cho dù người Hoa có mặt khắp thế giới, thì không có nghĩa là thế giới nầy phải thuộc về Hán tộc như cách Trung Cộng tuyên bố chủ quyền Biển Đông - bằng cách dùng đến loại chứng tích mà họ thường đưa ra ở khắp mọi nơi như là vài đồng tiền cổ, và vài mảnh sứ thuộc triều Hán, triều Minh. Và chỉ có thế! Thứ chứng tích mà người ta có thể bỏ vào túi mang theo, rồi nhét vào nơi nào cần có bằng chứng lịch sử. 

G- Tóm tắt: 

Qua lịch sử, người ta có thể nhìn thấy chủ tâm của Trung Cộng trong việc hô hào kêu gọi việc xây dựng lại con đường tơ lụa trên đất liền và biển là không ngoài âm mưu muốn nắm quyền kiểm soát thông thương trên cả hai môi trường và quyền chiếm hữu đất liền và biển đảo. Mục đích của Trung Cộng cũng như triều Hán hoặc triều Minh là muốn tìm thêm những nước đồng minh vốn biết tuân phục Trung Quốc để đối chọi lại thế giới tự do mà Hoa Kỳ là nước tiêu biểu nhất. 

Gavin Menzies đã tung ra cuốn sách đầu tay của mình là "1421: The Year China Discovered the World" (1421: Năm mà Trung Hoa đã Khám phá ra Thế giới) trong vòng chưa đầy một năm trước chuyến công du của Xi Jinping (Tập Cận Bình) hô hào về việc tái lập con đường tơ lụa trên đất và trên biển. Gavin Menzies muốn chứng minh rằng những con cháu của dân bản xứ Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Út là người Tàu. Hay nói đúng hơn, Trung Cộng muốn Gavin Menzies nói rằng họ mới thật sự là chủ nhân ông cả thế giới. Thật không may là Gavin Menzies không phải là một nhà lịch sử chuyên nghiệp và ngay cả kiến thức về hàng hải của ông ta cũng còn ít nhiều thiếu sót --chỉ hơn những người không hiểu biết gì về hàng hải - mặc dù ông ta cố gắng tưởng tượng để mô tả cuộc hải hành vòng quanh thế giới của những chiếc Bảo thuyền một cách khá ngoạn mục nhưng lại thiếu thực tế và quá gượng ép sự thật. 

Tham vọng của những con người tự xưng là cộng sản không khác gì những kẻ có quyền uy trong thời kỳ phong kiến. Đó là một tiến trình thoái hóa trong tư tưởng nhân loại của những người cộng sản mà lẽ ra nó cần được phát triển vươn lên theo thời đại. Để có được một thế giới hòa bình và thân thiện không có nghĩa phải là bị thu phục dưới quyền độc tài của Trung Cộng trong mớ ảo tưởng là Utopia (Đại đồng) như thế giới của loài ong kiến, của những cái đầu không não. 

Vấn đề đặt ra là Trung Cộng hay Trung Hoa có đủ khả năng trở thành chủ nhân ông thế giới không? Bản chất của Hán tộc không có một chứng minh nào về sự thông minh của họ mặc dù họ luôn tự hào về thứ văn hóa hàng ngàn năm nhưng chưa bao giờ có một phát minh khoa học nào. Ngoài khả năng bắt chước như loài khỉ, dân số sinh sản nhiều nhất thế giới như loài chuột, và bản chất kiêu ngạo, khinh khi như loài bọ ngựa, Hán tộc lại được chế độ cộng sản trui rèn bộ não để trở thành những con người lạnh cảm, không tư duy, và máy móc. Việt Cộng cũng rập khuôn theo Trung Cộng như sự bắt đầu cho chính sách Đặc quyền Tự trị vốn từng áp đặt ở Tây Tạng, Tân Cương để dần dần bị Trung Cộng đồng hóa và xóa bỏ ranh giới địa dư. Quảng Đông, Quảng Tây là những chứng tích lịch sử, Hong Kong sẽ là một minh chứng khác không xa trong tương lai. Và Việt Nam dưới chế độ cộng sản hôm nay chắc chắn cũng sẽ trở thành một chứng tích khác không xa trong ngày mai



_________________________________________

Tham khảo

1- "1421: The Year China Discovered the World" by Gavin Menzies (2003). 
2- en.wikipedia.org 
3- "Fusang or Discovery of America" by Charles G. Leland (1875). 
4- "Eric the Red" by George P. Upton (1911). 

Chú thích

(5)- Chinese Treasure Ship, wikipedia. 
(6)- Santa Maria, wikipedia. 
(7)- "The Chinese discovered America!", Jan 7, 2003. Salon 
(8)- "Construction of ship replica put on hold", June 16, 2014. Chinadaily 
(9)- "Tiny Kenyan island questions tale of the Dragon" by Geoffrey York of The Globe and Mail newspaper, Mar 30, 2011, updated Aug 23, 2012. 
(10)- "Fusang or Discovery of America" by Charles G. Leland (1875), page 171. 
(11)- "China's silk road to nowhere?" by Angela Stanzel, May 13, 2015. 
(12)- "Setting sail on the Maritime Silk Road" by Editor: Si Huan, April 20, 20, China Daily.

No comments

Có Thể Bạn Chưa Xem

Tin Nóng

Powered by Blogger.